🏋 Top Posts

👉 Full text search Mongodb - Chỉ một bài viết không cần nhiều.

Đầu tiên chúng ta thống nhất với nhau là hiểu khái niệm Full text search là gì? này trước rồi mới tới việc thực hành. Full text search đơn giản chỉ là một hình thức nâng cao việc tìm kiếm dữ liệu trong database mà thôi.

👉 Array javascript - học kỹ năng xử lý thông qua người bán sầu riêng

Array trong javascript là một khía cạnh mà thú thật là tips javascript rất thích làm việc với nó. Từ back-end cho tới Front-end đi đâu cũng thấy người ta sử dụng nó song song với Object để giải quyết và lưu trữ dữ liệu. Chính vì vậy trong javascript đã có một sự ưu tiên không hề nhẹ khi liên tiếp bổ sung những method cho array kể từ khi javascript ra đời.

👉 Download Tài liệu học JavaScript

Tài liệu học JavaScript từ Fresher cho đến Junior. Tài liệu có 106 chapter. Một cuốn sách học JavaScript hiệu quả, đó là một khoá học hoàn chỉnh.

🏋 New Posts

👉 WebSocket hãy nói những gì bạn biết về nó?

WebSocket là gì? WebSocket là một giao thức giao tiếp full-duplex (song công hay gọi là hai hướng) trên một kết nối TCP duy nhất. Sự xuất hiện của nó giúp việc trao đổi dữ liệu giữa máy khách và máy chủ dễ dàng hơn. WebSocket thường được sử dụng trong các tình huống có yêu cầu thời gian thực cao, chẳng hạn như dữ liệu sự kiện, cổ phiếu và chứng khoán, trò chuyện trên web và đồ họa trực tuyến.

👉 Fireworks javascript - Năm mới sắp đến, hãy để trang web của bạn bắn pháo hoa với JS

Firework effect website - Tết nhất đến rồi, các thành phố lớn như Hà Nội hay TP Hồ Chí Minh đều bắn pháo hoa chào mừng tết cổ truyền. Với một lập trình viên thì tạo ra những sự kiện này thì không quá khó. Thử viết một sự kiện với javascript để bắn pháo hoa trên bất kỳ website nào mong muốn.

👉 Convert Array to JSON Object Javascript

JSON (JavaScript Object Notation) được sử dụng rộng rãi trong việc chia sẻ dữ liệu với nhiều ngôn ngữ khác nhau. Nhờ tính đồng nhất và đơn giản trong việc xử lý dữ liệu.

👉 Find with LIKE mongoose

Toán tử LIKE trong SQL cho phép bạn tìm kiếm các chuỗi bằng ký tự đại diện cho trước. Nhưng ở MongoDB thì không hỗ trợ tính năng như trên một cách rõ ràng. Việc sử dụng $text operator là một chức năng cao hơn, cho nên không giống như LIKE trong SQL được. Vậy làm thế nào?

👉 Phát triển công cụ Record Screen sử dụng WebRTC javascript

WebRTC là một công cụ xử lý âm thanh và video được Google phát triển và cho ra mã nguồn mở vào năm 2011. Nó có thể thu thập dữ liệu video trong thời gian thực, có nghĩa là nó có thể được sử dụng để phát trực tiếp, ghi âm trên máy tính và chia sẻ screen.

👉 Sau khi biết anh cả phát hiện Memory leak trong javascript thì giải pháp là gì?

Memory leak trong javascript. Một đề tài mà không phải ai cũng muốn quan tâm, và có muốn quan tâm thì cũng không dễ có thể hiểu được về bộ nhớ javascript. Nhưng nếu như bạn hay theo dõi những bài viết trước thì nó quả là dễ dàng.

👉 RSS - How to build a RESTful API in Node, Express & Mongo

Learn to create your first RESTful API in NodeJS, ExpressJS, and MongoDB (mongoose) in 2019. We cover the MVC pattern, CRUD, Routes, Error Handling, ES6, Promises, GET, POST, DELETE in under 50 minutes.

👉 Proxy server, Fordward Proxy và Reverse Proxy hãy xem thầy tôi giải thích

Proxy server là một khái niệm hot từ những năm gần đây, vì nếu server của bạn có những thông tin nhạy cảm như ngân hàng thì việc thiết lập một máy chủ proxy bên ngoài tường lứa là điều cần thiết nhất. Bởi vì khi một ai đó muốn truy cập vào Server này thì nhiệm vụ của nó phải qua mặt proxy server.

👉 Finally javascript cách sử dụng như thế nào mà thấy pro toàn sử dụng?

Xử lý lỗi trong javascript thì có thể nghĩ tới việc thêm try catch finally. Nhưng ở đây có mấy ai hiểu và sử dụng finally để xử lý lỗi hay chưa? Bài này sẽ phân tích tác dụng của finally trong javascript một cách kỹ nhất dành cho mọi level.

👉 10 thủ thuật xử lý chuỗi tuyệt vời trong JavaScript

Một chuỗi ký tự cũng được liệt kê vào là một chuỗi. Đây là một trong những kiểu cơ bản được tìm thấy trong hầu hết các ngôn ngữ lập trình hiện nay và mỗi năm những nhà phát triển lại cố gắng xây dựng những phương pháp mới để xử lý tốt hơn và đây là 10 thủ thuật có thể bạn chưa biết.

👉 Viết code mà như thế này thì dev sau nó đấm cho gãy răng

Viết Code không phải khó, dễ đối với những bạn có suy nghĩ chạy là được. Còn việc ai review code hay người sau bảo trì code thì không quan tâm. Tình huống này gặp khá là nhiều. Nhân tiện đây, chúng ta xem qua những đoạn code mà số ít tôi đã xem qua.

👉 Example autocomplete search giống như Sublime Text sử dụng javascript

Autocomplete search là một thuật toán rất phức tạp, và đỏi hòi nhiều thuật toán được áp dụng. Nếu bạn đã từng sử dụng Sublime Text để code thì ở đó bạn để ý rằng, đó là một hệ thống tìm kiếm thông minh, khi chúng ta tìm kiếm một vài ký tự thì hệ thống đã gợi ý cho bạn những từ khoá tìm kiếm cụ thể hơn.

👉 Number.isNaN và isNaN hiểu về sự khác biệt trong javascript

isNaN và Number.isNaN trong javascript gây nhiều nhầm lẫn cho các devjs mới thậm chí là những devjs có nhiều kinh nghiệm. Nếu bạn trả lời câu hỏi này một các rành mạch thì không cần đọc bài viết này nữa, ngược lại thì bạn nên dành thời gian tìm hiểu isNaN trong javascript là gì?

👉 Memory leak - Bộ nhớ trong javascript

Khi các chức năng của các ngôn ngữ lập trình hiện nay trở nên hoàn thiện và phức tạp hơn, việc quản lý bộ nhớ rất dễ bị bỏ qua. Bài viết này sẽ thảo luận về rò rỉ bộ nhớ trong JavaScript và cách xử lý chúng, để bạn có thể xử lý tốt hơn các vấn đề do rò rỉ bộ nhớ khi viết mã trong JavaScript

👉 Cách tìm việc mà không cần kinh nghiệm đối với lập trình viên

Một lập trình viên nên có kinh nghiệm thì điều đó không cần phải bàn cãi. Nhưng ở đây tôi không có kinh nghiệm thì làm sao? Phải cho tôi cơ hội chú? Đó là trường hợp mà hầu như ai trong chúng ta cũng phải đặt câu hỏi? Nếu bạn là trường hợp đó, xin đừng bỏ qua bài viết này.

👉 Lương lập trình viên cao hay thấp nhờ vào 3 bí kíp này

Lương lập trình viên cao, cho tôi hỏi cao là bao nhiêu? Như thế nào để một ứng viên lập trình có một mức lương như mong muốn? Bạn phải cần chuẩn bị những gì cho ngày mai đi phỏng vấn? Hay chỉ đọc trên internet mấy bài viết tào lao bí đao? Câu trả lời nằm đây.

👉 Có đúng là tiền lương font end không cao bằng back end hay không? SAI!

Hôm nay nói về tương lai với một câu hỏi đó là lương back-end hay front-end ai trả cao hơn? Tiếp theo, là bàn về back end hay front end là người quyết định giá trị cốt lõi của công ty trong phạm vi kỹ thuật. Nhâm nhi ly coffee để nói lên suy nghĩ của mình.

👉 settimer javascript

Settimer js để sử dụng setTimeout hay setInterval thì quá đơn giản, nhưng để hiểu cơ chế hoạt động của setTimeout và setInterval là một điều không hề dễ dàng, cho nên trường hợp dưới đây là một sai lầm do không hiểu hoạt động của hai cơ chế trên.

👉 Cấu trúc dữ liệu và giải thuật - chỉ xem xét 2 độ phức tạp chủ yếu khi học

Độ phức tạp của thuật toán cấu trúc dữ liệu và giải thuật thì chúng ta chỉ cần tập trung vào hai khía cạnh cụ thể đó là thời gian và không gian. Càng về cuối thì càng khó, chính vì như vậy số ít chỉ ở lại và tiếp tục con đường chinh phục cấu trúc dữ liệu và giải thuật.

👉 Lập trình viên mới ra trường nên đi MID trong DOTA2?

Lương lập trình viên mới ra trường bao nhiêu vậy anh? Em kinh nghiệm 2 năm thì phỏng vấn yêu cầu bao nhiêu Anh? Lương của kỹ sư phần mềm và lập trình viên khác không Anh?

👉 Quên w3schools đi, học javascript qua 5 dự án đáng giá tỷ đô

Học JavaScript từ cơ bản đến nâng cao ai cũng muốn, nhưng học ở đâu, bỏ tiền học khoá online. Vô nghĩa, với 5 trang web học JavaScript này khiến bạn thay đổi một cách kinh ngạc.

👉 Sitemap là gì? tạo sitemap cho website 10 giây

Sitemap là một tập tin nhiệm vụ chính là cung cấp tất tần tật thông tin về website. Sitemap trong website có nhiệm vụ rất quan trọng bởi vì Google tìm đến nó để để thu thập dữ liệu trang web của bạn một cách thông minh hơn.

👉 Cấu trúc dữ liệu và thuật toán - điểm lợi thế vượt xa người khác

Cấu trúc dữ liệu và thuật toán ở bài trước chúng ta đã hiểu được ý nghĩa thực sự của "cấu trúc dữ liệu" và "thuật toán". Và bài này nhiệm vụ của chúng ta sẽ phải hiểu được tầm quan trọng của dữ liệu và thuật toán, đồng thời muốn học thì mỗi cá nhân chuẩn bị học như thế nào?

👉 Performance JavaScript 3 ví dụ này có thể chứng minh?

Performance JavaScript - Đây là một thử nghiệm của hackernoon.com nhưng để lại nhiều tranh cãi, và mỗi người một ý kiến. Và đây là ý kiến trong mọi ý kiến. Còn bạn thế nào?

👉 Read and write JSON files in Node.js

JSON NodeJS (JavaScript Object Notation) được sử dụng rộng rãi trong việc chia sẻ dữ liệu với nhiều ngôn ngữ khác nhau. Nhờ tính đồng nhất và đơn giản dữ liệu, do đó trong các ứng dụng Nodejs cũng được thường xuyên sử dụng.

👉 Cấu trúc dữ liệu và thuật toán - Vui lòng bỏ nó đi nếu muốn an nhàn?

Cấu trúc dữ liệu là gì? Như tôi đã mô tả một cách ví von, hãy hiểu cấu trúc dữ liệu như là một nguyên lý của hộp số khi bạn đi xe Tay Ga hay Xe Số. Với Tay Ga bạn có thể đi từ A đến B không cần quan tâm đến hộp số làm việc như thế nào? Nhưng nếu hiểu về nguyên lý hoạt động thì bạn sẽ giải quyết được khi hộp số bị trục trặc.

👉 Promise Javascript - Nhậu bình dân và ăn gà rán KFC

Promise Javascript trong bài viết này sẽ nói đến một tình huống rất gần gũi với chúng ta. Thông qua hai việc đó là đi nhậu và dẫn người yêu đi ăn gà KFC là bạn có thể hiểu về lập trình đồng bộ trong Javascript.

👉 Thư viện JavaScript - Bí kíp có một website nhanh và đẹp

Thư viện JavaScript bao gồm rất rất nhiều, nhưng để lựa chọn phù hợp nhằm rút ngắn thời gian học và tìm hiểu thì tipjs đã tổng hợp và chia ra từng phần cho các bạn dễ hình dung hơn.

👉 Backup mongodb với mongodump trong ubuntu

Hướng dẫn backup MongoDB chỉ trong vòng 1 phút, có thể chạy tự động cho dù chúng ta đang ngủ đi chăng nữa. Nhưng điều quan trọng là backup rồi, lưu database đó ở đâu?

👉 Kiểu dữ liệu trong javascript - Giới thiệu 8 loại và cách lưu trữ kiểm tra dữ liệu

Kiểu dữ liệu javascript là có 8 kiểu dữ liệu trong đó có 7 kiểu dữ liệu cơ bản hay còn gọi là Kiểu dữ liệu nguyên thủy trong JavaScript, và một kiểu đó là kiểu tham chiếu. Ở đây chúng ta cùng giải thích các kiểu dữ liệu một cách rõ rằng nhất. Và nó là một trong 66 khái niệm mà đã được đưa ra cho quy trình học javascript.

👉 async await javascript without try catch

javascript async await được phát triển kể từ khi ES7 ra đời, trước đó có promise ở ES6 và xa hơn nữa là callback. Ở phần này chủ yếu nói về try catch.

👉 Hiểu domcontentloaded qua một ví dụ với 100.000 dữ liệu

Domcontentloaded là gì? Với một ví dụ với 100.000 dữ liệu cần hiện thị trên web thì bạn sẽ phân biệt và hiểu Domcontentloaded Event, đừng lo lắng.

👉 cookie-parser là gì? Middleware cần thiết mã hoá cookie trong expressjs

Cookie parser là một thằng trung gian hay gọi là middleware trong Expressjs được sử dụng để phân tích cú pháp cookie và cũng là một phần mềm trung gian phổ biến khi những lập trình viên khởi tạo dự án sử dụng nodejs và expressjs. Liệu chúng giúp gì cho chúng ta? Hãy xem một chút về code và lắng nghe lời giải thích.

👉 spf là gì? Hệ thống gửi Email hãy cẩn thận - Chỉ dành cho kỹ sư cao cấp

SPF viết tắc là Sender Policy Framework. Sender Policy Framework (SPF) là một công nghệ sử dụng địa chỉ IP để xác thực danh tính của người gửi email nhằm phát hiện gian lận email. Đây là một giải pháp thư rác rất hiệu quả.

👉 Chính vì Lexical scope là gì? Mà thằng miền trung nói gì thằng Miền Nam không hiểu?

Lexical scope là gì? Vì sao chúng tôi lại đặt tiêu đề như vậy, thử hỏi "Quê mi ở mô?", "Choa có chộ mô mồ". Đố thằng miền Nam mà hiểu đó. Đố luôn đó. Bài viết này lấy một ví dụ thực tế để giúp các bạn làm quen với javascript để hiểu hơn về khái niệm scope trong javascript.

👉 const let var difference - So sánh nhanh cho những người lười đọc

const, let, var trong javascript. Một bài viết so sánh nhanh nếu bạn nào lười đọc về ý nghĩa sâu xa của những khái niệm đó. Còn nếu muốn tìm hiểu thật sâu để biết rằng vì sao có var rồi, lại thêm const và let nữa thì xin mời theo tôi.

👉 Scope in javascript - 66 khái niệm cần hiểu khi học lập trình javascript

Scope in javascript. Đó là một khái niệm mà tôi không nghĩ những lập trình viên mới làm quen thì phạm vi trong javascript không hề dễ một chút nào? Và trước khi học những khái niệm như closure thì vì sao bạn phải học về scope trong javascript. Bài viết này sẽ cố gắng hết sức để giải thích phạm vi và chuỗi phạm vi một cách đơn giản nhất. Tips javascript hy vọng bạn có thể tiếp thu được cái gì đó trong những ví dụ cụ thể này.

👉 Tracking người dùng chỉ sử dụng css là đủ, có cần javascript???

Việc theo dõi người dùng thì Google Analytics nó là vua rồi. Nhưng chúng ta cũng phải add một url của nó vào sites chúng ta. Mà đã add thì ắt có chặn. Vậy thử hỏi, một trình duyệt mà off hết javascript thì lấy gì mà tracking đây? Sử dụng css thử xem?

👉 Serverless là gì? Chúng ta có thực sự cần Serverless không? Đừng tin ai ngoài chúng ta

Serverless nghĩa đen là không có dịch vụ hoặc có thể định nghĩa là một kiến ​​trúc không máy chủ (server), là một cách tiếp cận kiến ​​trúc mới. Nó cũng là một công nghệ rất phổ biến hiện nay và nhiều công ty lớn đang làm việc hướng tới Serverless. Vậy thật sự là Serverless là một kiến trúc không có máy chủ? Đừng hiểu lầm như những người nói như vậy, hãy xem câu trả lời của các chuyên gia.

👉 Check user online hay offline như facebook với 1 dòng code javascript

Online, Offline with JavaScript. Một thủ thuật Detecting Online/Offline nhỏ của facebook cũng đủ làm chúng ta hài lòng và cảm giác chúng ta được trân trọng. Nhìn vậy thôi chứ dễ lắm. Với việc sử dụng navigator.onLine chúng ta có thể làm được điều đó.