🏋 Khoảng 28 kết quả cho: webdev

👉 12 + Pagination Examples with ReactJS (Source Code)

Pagination A ReactJS component to render a pagination. React components for sorting, filtering and pagination of data.

👉 Học reactjs từ login đến sàn thương mại (KÈM CODE)

Để học reactjs một cách nhanh nhất thì việc đầu tiên thay vì ngồi đọc thì chúng ta có thể bắt tay vào phát triển một dự án ngay từ bây giờ.

👉 Xây dựng một website như Dev.to sử dụng ReactJS

Cộng đồng DEV.to là một cộng đồng tuyệt vời, thật sự mà nói có rất nhiều lập trình viên phát triển từ đây. Và đây cũng một cộng đồng mà tôi và đồng nghiệp truy cập vào mỗi buổi sáng trước khi bắt tay vào việc.

👉 Viết code mà như thế này thì dev sau nó đấm cho gãy răng

Viết Code không phải khó, dễ đối với những bạn có suy nghĩ chạy là được. Còn việc ai review code hay người sau bảo trì code thì không quan tâm. Tình huống này gặp khá là nhiều. Nhân tiện đây, chúng ta xem qua những đoạn code mà số ít tôi đã xem qua.

👉 Cách tìm việc mà không cần kinh nghiệm đối với lập trình viên

Một lập trình viên nên có kinh nghiệm thì điều đó không cần phải bàn cãi. Nhưng ở đây tôi không có kinh nghiệm thì làm sao? Phải cho tôi cơ hội chú? Đó là trường hợp mà hầu như ai trong chúng ta cũng phải đặt câu hỏi? Nếu bạn là trường hợp đó, xin đừng bỏ qua bài viết này.

👉 Lương lập trình viên cao hay thấp nhờ vào 3 bí kíp này

Lương lập trình viên cao, cho tôi hỏi cao là bao nhiêu? Như thế nào để một ứng viên lập trình có một mức lương như mong muốn? Bạn phải cần chuẩn bị những gì cho ngày mai đi phỏng vấn? Hay chỉ đọc trên internet mấy bài viết tào lao bí đao? Câu trả lời nằm đây.

👉 Có đúng là tiền lương font end không cao bằng back end hay không? SAI!

Hôm nay nói về tương lai với một câu hỏi đó là lương back-end hay front-end ai trả cao hơn? Tiếp theo, là bàn về back end hay front end là người quyết định giá trị cốt lõi của công ty trong phạm vi kỹ thuật. Nhâm nhi ly coffee để nói lên suy nghĩ của mình.

👉 Quên w3schools đi, học javascript qua 5 dự án đáng giá tỷ đô

Học JavaScript từ cơ bản đến nâng cao ai cũng muốn, nhưng học ở đâu, bỏ tiền học khoá online. Vô nghĩa, với 5 trang web học JavaScript này khiến bạn thay đổi một cách kinh ngạc.

👉 Thư viện JavaScript - Bí kíp có một website nhanh và đẹp

Thư viện JavaScript bao gồm rất rất nhiều, nhưng để lựa chọn phù hợp nhằm rút ngắn thời gian học và tìm hiểu thì tipjs đã tổng hợp và chia ra từng phần cho các bạn dễ hình dung hơn.

👉 spf là gì? Hệ thống gửi Email hãy cẩn thận - Chỉ dành cho kỹ sư cao cấp

SPF viết tắc là Sender Policy Framework. Sender Policy Framework (SPF) là một công nghệ sử dụng địa chỉ IP để xác thực danh tính của người gửi email nhằm phát hiện gian lận email. Đây là một giải pháp thư rác rất hiệu quả.

👉 const let var difference - So sánh nhanh cho những người lười đọc

const, let, var trong javascript. Một bài viết so sánh nhanh nếu bạn nào lười đọc về ý nghĩa sâu xa của những khái niệm đó. Còn nếu muốn tìm hiểu thật sâu để biết rằng vì sao có var rồi, lại thêm const và let nữa thì xin mời theo tôi.

👉 Scope in javascript - 66 khái niệm cần hiểu khi học lập trình javascript

Scope in javascript. Đó là một khái niệm mà tôi không nghĩ những lập trình viên mới làm quen thì phạm vi trong javascript không hề dễ một chút nào? Và trước khi học những khái niệm như closure thì vì sao bạn phải học về scope trong javascript. Bài viết này sẽ cố gắng hết sức để giải thích phạm vi và chuỗi phạm vi một cách đơn giản nhất. Tips javascript hy vọng bạn có thể tiếp thu được cái gì đó trong những ví dụ cụ thể này.

👉 Tracking người dùng chỉ sử dụng css là đủ, có cần javascript???

Việc theo dõi người dùng thì Google Analytics nó là vua rồi. Nhưng chúng ta cũng phải add một url của nó vào sites chúng ta. Mà đã add thì ắt có chặn. Vậy thử hỏi, một trình duyệt mà off hết javascript thì lấy gì mà tracking đây? Sử dụng css thử xem?

👉 Serverless là gì? Chúng ta có thực sự cần Serverless không? Đừng tin ai ngoài chúng ta

Serverless nghĩa đen là không có dịch vụ hoặc có thể định nghĩa là một kiến ​​trúc không máy chủ (server), là một cách tiếp cận kiến ​​trúc mới. Nó cũng là một công nghệ rất phổ biến hiện nay và nhiều công ty lớn đang làm việc hướng tới Serverless. Vậy thật sự là Serverless là một kiến trúc không có máy chủ? Đừng hiểu lầm như những người nói như vậy, hãy xem câu trả lời của các chuyên gia.

👉 Check user online hay offline như facebook với 1 dòng code javascript

Online, Offline with JavaScript. Một thủ thuật Detecting Online/Offline nhỏ của facebook cũng đủ làm chúng ta hài lòng và cảm giác chúng ta được trân trọng. Nhìn vậy thôi chứ dễ lắm. Với việc sử dụng navigator.onLine chúng ta có thể làm được điều đó.

👉 Adapter pattern là gì? Một bài viết quá rõ ràng với ví dụ tạo giỏ hàng với javasscript

Adapter pattern được sử dụng trong đời sống rất nhiều chứ không phải là chỉ trong các mẫu thiết kết của lập trình. Nó được ứng dụng rộng rãi trong thế giới thực, tôi nghĩ chắc cũng vì lý do đó cho nên nó đã được áp dụng nguyên lý vào trong lập trình javascript nói riêng và các ngôn ngữ khác nói Chung. Tôi sẽ chia sẻ cho các bạn một ví dụ cụ thể để hiểu rõ hơn về Adapter pattern javascript

👉 Cơ chế mượn xe VINFAST thông qua Singleton pattern - Phần 3 (ĐỌC BÀI TRƯỚC ĐỂ HIỂU VỀ XE VINFAST)

Singleton là gì? Có lẽ một trong những khái niệm được nhắc tới nhiều nhất trên google. Nhưng tất cả bài viết đó đều mang hơi hướng lý thuyết và không có một ví dụ thực tế nào dể cho chúng ta tìm hiểu. Sự thật đó là khi đọc xong, hầu như tôi hay các bạn đều không hiểu What is singleton? Và trong Series về Design pattern này, tôi cũng nói rõ nhất có thể về Singleton pattern kèm theo đó là một ví dụ thực tế, chắc rằng những lập trình viên có thể đều hiểu sau khi đọc bài viết này.

👉 Phần 2: Factory pattern, cách mà tôi triển khai trong nhà máy VINFAST (FRESHER và JUNIOR nên bỏ qua phần 3)

Factory pattern là gì? Trước khi đi vào định nghĩa thì chúng ta đi xem xét một ví dụ thực tế trong đời sống hằng ngày của chúng ta. Đó là việc đi mua xe ô tô của tôi diễn ra như thế nào? Và chúng ta sẽ lấy việc mua ô tô ra làm ví dụ và sử dụng Factory pattern để mô phỏng quá trình này. Và từ đó chúng ta sẽ có một kết luận cho riêng chúng ta. Bắt đầu.

👉 ES2021 Features, cập nhật ngay và luôn!!

ES12 hay ES2021 chuẩn bị sắp phát hành những tính năng mới, cùng với đó là ES11 đã là một phiên bản cũ. Từng đó cũng đủ cho tôi và các bạn cảm thấy những phương thức, cách hoạt động thay đổi và nâng cấp một cách chóng mặt. Nhưng từ đó cũng sẽ đào thải những developers không theo kịp hoặc không tìm hiểu và phát huy những thế mạnh của những tính năng cho năm 2021 này.

👉 9 mẫu thiết kế mà mỗi lập trình viên dều phải biết - phần 1: Builder pattern

Design pattern là gì? Builder pattern là một mẫu thiết kế thuộc "Nhóm khởi tạo" (Creational Pattern). Và là một mẫu thiết kế để cung cấp một giải pháp linh hoạt để tạo các đối tượng. Cụ thể hơn là Builder pattern giúp chúng ta xây dựng một đối tượng phức tạp bằng cách sử dụng các đối tượng đơn giản bằng cách cung cấp cách tiếp cận từng đối tượng đơn giản. Cùng xem một hướng dẫn dưới đây.

👉 cookieStore là gì? Tạo sao nó lại thay thế document.cookie kế từ phiên bản Chrome 87

cookieStore là gì? Nó ra đời như một điều tất yếu vì việc sử dụng cookie bây giờ là tương đối phức tạp và chẳng có một API nào tốt và an toàn để cho lập trình viên sử dụng một cách thoải mái. API duy nhất mà mỗi nhà phát triển sử dụng chính là document.cookie. Nhưng kể từ phiên bản Chrome 87 chúng ta sẽ làm quen một API tốt hơn đó là cookieStore

👉 Trở thành lập trình viên theo lộ trình hot nhất thế giới! (ĐỪNG BỎ QUA TÀI NGUYÊN NÀY)

Những yếu tố để trở thành lập trình viên ngoài chọn trường, lớp ngành nghề thì cơ bản chúng ta phải tìm kiếm được những lộ trình thích hợp và nhanh chóng. Nếu chọn đúng thì bạn đi rất nhanh, ngược lại nếu bạn chọn sai thì quay đầu cũng không muộn nếu bạn chọn theo lộ trình trở thành Lập trình viên như những hướng dẫn dưới đây.

👉 Tối ưu tốc độ website không cần biết nhiều chỉ biết 1 quy tắc này là xong

Tối ưu tốc độ website là một điều rất quan trọng cho nên nhiều lập trình viên cứ nghĩ rằng đó là việc của backend hay việc này của những team khác, vì thế mình là mới ít kinh nghiệm nên chưa cần hoặc chưa cần biết về việc cải thiện hiệu suất của hệ thống. Đúng nhưng bài viết này cũng giúp bạn không phải có kinh nhiệm nhiều nhưng cũng nắm bắt được những điều quan trọng sau đây.

👉 webpack là gì? 4 thao tác giúp bạn làm quen với cấu hình của webpack

Webpack là một module bundler cho phép bạn viết bất kỳ định dạng module nào (cũng có thể kết hợp), sau đó biên dịch cho trình duyệt. Webpack phân tách mã dựa trên cách nó được sử dụng trong ứng dụng của bạn và với phân tích trách nhiệm theo module này, việc quản lý, gỡ lỗi, xác minh và kiểm tra mã của bạn trở nên dễ dàng hơn nhiều.

👉 8 thư viện JavaScript để xử lý lưu trữ cục bộ (Local Storage) tốt hơn

Local Storage la gì? Như chúng ta đã biết, HTTP là một giao thức không trạng thái, máy khách khởi tạo một yêu cầu, máy chủ xử lý yêu cầu từ máy khách và sau đó gửi phản hồi lại cho máy khách. Sau khi quá trình trao đổi dữ liệu giữa máy khách và máy chủ hoàn tất, kết nối giữa máy chủ và máy khách sẽ bị đóng lại, máy chủ hầu như không có thông tin để xác định người dùng nào đã gửi yêu cầu cũng như không thể ghi lại chuỗi yêu cầu của người dùng truy cập mỗi khi dữ liệu được trao đổi Cần thiết lập kết nối mới, sau này có người dùng, website muốn hiểu được nhu cầu của người dùng, tuy nhiên theo hiện trường lúc đó thì rõ ràng là không thể đáp ứng được nhu cầu công việc, chính vì vậy việc lưu trữ cục bộ(Local Storage) ra đời có thể bù đắp phần phần nào trạng thái của giao thức HTTP.

👉 Logger Nodejs là gì? Sử dụng Winston là phải chuyên nghiệp như thế này

Không nói quá chứ bất kỳ chương trình phần mềm nào cũng cần phải có file quản lý log một cách chuyên nghiệp. Chính vì lẽ đó mỗi ngôn ngữ lập trình đều có những module đi kèm như java thì có Log2j, và trong nodejs thì có rất nhiều chẳng hạn như Winston, log4js, Bunyan. Và trong bài viết này thì tôi chỉ đề cập đến Winston vì ở đó có những tất cả mà một người làm backend như tôi đang tìm kiếm.

👉 Muốn học React JS trong vòng 3 tháng thì 8 điều cơ bản sau phải biết đầu tiên

Lập trình React JS nghe có vẻ cao siêu và tôi chắc chắn rằng sẽ có nhiều cơ hội trong tương lai của bạn. Nhưng để học React JS một cách khôn khéo và nhanh chóng hiểu được những cú pháp trong React JS là không phải ai cũng có thể làm dược trong một thời gian ngắn. Và nếu bạn đọc được bài viết này thì chỉ 3 tháng thôi bạn sẽ có thể vươn lên một bậc rồi.

👉 8 sai lầm cần tránh khi là một lập trình viên

Lập trình viên cũng là một nghành nghề, mà đã ngành nghề thì không tránh khỏi có những sai lầm, dù lớn hay nhỏ. Nhưng cái quan trọng bạn có rút ra được những bài học sau những sai lầm ấy không? Hay vẫn như vậy, nếu bạn thuộc vế thừ hai thì có thể bài viết này dành cho bạn. Hãy xem người trong cuộc họ nói gì về những sai lầm của một Lập trình viên.