🏋 Khoảng 37 kết quả cho: performance

👉 Cách connect redis vs nodejs này cực kỳ hiệu quả và giám sát tốt nhất

Cách connect redis này là một cách tạo độ tin cậy và giám sát hệ thống một cách hiệu quả trong kiến trúc microservice, đến nay chúng tôi vẫn sử dụng cách này triển khai cho nhiều dự án.

👉 Redis và Mysql phân tích tính nhất quán dữ liệu đồng thời cao trong hệ thống (Backend Level 4, 5)

Đối với Lập Trình Viên Backend lâu năm không cần phải giải thích tính quan trọng của cache (redis, memcached) nó được sử dụng rộng rãi trong các dự án do tính đồng thời cao và hiệu suất cao không phải bàn cãi, nhưng nó có nhược điểm đó là tính nhất quán.

👉 Redis và Memcached sự khác biệt là gì?

Redis và Memcached vốn dĩ rất thân thuộc với nhiều lập trình viên backend, chúng đều là cơ sở dữ liệu dựa trên bộ nhớ và thường được sử dụng làm bộ nhớ đệm (cache) trong ứng dụng hiện nay, và cũng có nhiều kịch bản để áp dụng.

👉 Tuyệt vời connect pool gồm 96 connects nhanh hơn gấp 50 lần so với 1000 or 4000 connections không dùng pool

Sử dụng Connection pool để làm việc dưới ứng dụng thì tôi đã làm rất nhiều, và đương nhiên nói về hiệu suất thì nó được cải thiện rõ ràng, tôi có một video chứng minh điều đó

👉 Redis là gì? Không đơn giản là đọc cache, 4 tình huống sau cho thấy bạn hiểu redis tới đâu?

Redis được biết đến là một database được lưu trữ trong memory được sử dụng để triển khai livestream, message queue, cache, và lưu trữ dữ liệu nếu muốn.

👉 Shopping carts in Redis vì sao và cách triển khai như amazon store

Giỏ hàng hay Shopping carts là một chức năng mà bất kỳ application thương mại điện tử nào cũng sẽ sử dụng hay nói cách khác là không thể thiếu cho người dùng. Vì sao? và dùng redis như thế nào tất cả sẽ có trong nội dung này.

👉 Redis - Các kiểu dữ liệu phổ biến và kịch bản ứng dụng vào cuộc sống phần mềm

Chúng ta đều biết rằng Redis cung cấp vô số kiểu dữ liệu, có 5 kiểu phổ biến là String (chuỗi), Hash (băm), List (danh sách), Set (tập hợp), Zset (tập hợp có thứ tự). Với việc cập nhật phiên bản Redis mỗi ngày tinh vi hơn, thì có 4 kiểu dữ liệu được hỗ trợ thêm đó là

👉 AB Benchmarking Tool - Bài test cuối cùng sau khi triển khai Rest API

AB Benchmarking - Giả sử ta muốn test mô phỏng cho 100 users truy cập cùng một lúc để lấy Voucher trong Shopee. Vì thói quen của users là muốn có nhanh cho nên họ sẽ refresh page liên tục, ta cho là 50 lần. Như vậy ta có 100 người truy cập và tổng số lượng 100 * 50 = 5000 request

👉 findOneAndUpdate Mongoose rất quan trọng và khi nào nên sử dụng?

findOneAndUpdate mongoose là một hàm mà được sử dụng trong nhiều trường hợp. Trong Mongodb có nhiều functions để update một document như updateOne, nhưng đôi lúc chúng ta nên làm việc với một hoạt động mà lượng truy cập đồng thời cao, do đó findOneAndUpdate mongodb là một function nên quan tâm.

👉 3 cách phân trang trong databases thể hiện ở dự án stackoverflow, reddit, facebook và hack news

Pagination là một trong những thủ thuật để tối ưu hóa dữ liệu hàng đầu hiện nay. Facebook, reddit đã làm chúng ta mê mẩn đắm chìm trong thế giới của họ, mỗi lần lướt là một quá trình phân trang được thiết kế hoàn hảo. Trong bài này chúng ta sẽ tìm hiểu những thủ thuật đó trong Mongodb.

👉 Redis benchmark đánh giá hiệu suất và khả năng mở rộng của Redis

Redis benchmark là một kỹ thuật giúp những lập trình viên có thể có thể sử dụng để mô phỏng một số lượng khách hàng tùy ý kết nối cùng một lúc và thực hiện các hành động trên máy chủ, xác định được thời gian hoàn thành các nhiệm vụ.

👉 Triển khai mô hình microservices và redis là phù hợp với nodejs

Redis là một giải pháp tuyệt vời để tạo các dịch vụ cơ sở hạ tầng như message queue và event stores, nhưng có một số điều bạn cần tính đến khi sử dụng kiến ​​trúc microservices để tạo hệ thống phân tán.

👉 Tránh lưu trữ các mảng lớn và cách thay thế hiệu quả trong Mongodb

Một trong những quy tắc chung khi lập mô hình dữ liệu trong MongoDB là dữ liệu được truy cập cùng nhau phải được lưu trữ cùng nhau. Đó là điều quan tâm đầu tiên khi lập trình database.

👉 Cache penetration và cache breakdown - Bạn ở 1% còn lại hay là 99%

Ở phía backend thì ngoài tối ưu hóa việc triển khai code là ưu tiên hàng đầu, tiếp theo là về SQL, và sau đó chính là bộ nhớ đệm hay gọi là cache. Cache cũng có hai loại đó là Bộ nhớ cache cục bộ và Dịch vụ bộ nhớ đệm.

👉 Triển khai nodejs và express nên nhớ có một bài học đừng quên

Request entity too large nodejs, vâng chính là lỗi đó Anh. Chúng ta bị chơi rồi, nhưng Bạn A cũng đã khắc phục xong nhanh chóng, sao nó đơn giản mà chúng ta lại bị bỏ qua nhỉ?

👉 Full-text search with RediSearch Nodejs

RediSearch là một công cụ full-text search, có nghĩa là bạn có thể sử dụng thay cho elasticsearch nếu muốn, bài viết này giúp bạn hiểu sâu hơn về cách thực hiện tìm kiếm trong database và những ưu điểm khi sử dụng redisearch.

👉 Install redisearch ubuntu 20.04

Gần đây mình chơi redisearch thay thế cho elasticsearch. Vì đọc nhiều dự án thương mại sử dụng redisearch, và cũng tham khảo nhiều chỗ, chính vì vậy viết lại cho anh em cách sử dụng redisearch.

👉 Kiểm soát đồng thời trong lập trình

Có một bạn gửi câu hỏi về bằng một hình ảnh, và tôi không bất ngờ lắm với tình huống trên. Với một 1 triệu url thì nếu sử dụng for loop như bình thường là không thể. Và tôi đã gặp và có giải pháp nay chia sẻ cho các bạn.

👉 Nodejs - Cách thiết kế hệ thống tặng phiếu giảm giá tăng đột biến

Nodejs - Cách thiết kế hệ thống tặng phiếu giảm giá tăng đột biến. Bài viết mang tính thực tế cao trong giai đoạn thiết kế hệ thống lớn. Và nằm trong Series - Con đường trở thành kỹ sư...

👉 3 khái niệm mà backend chém nhiều và sai nhiều nhất!

Fault Tolerance, High Availability & Disaster Recovery đó là 3 khái niệm mà chúng ta được nghe mỗi lần phỏng vấn về BE hiểu là mỗi hệ thống thiết kế đều tuân thủ 3 nguyên tắc là khả năng chịu lỗi, tính khả dụng cao và khả năng phục hồi của hệ thống khi có tình xuống xấu. Theo dõi và để lại dấu răng.

👉 Nodejs limit concurrent requests

Nodejs limit concurrent requests hay còn hiểu là giới hạn các yêu cầu của người dùng đồng thời. Đó là nhiệm vụ không chỉ ở tầng backend mà còn frontend. Bài viết này giúp những bạn làm backend có thêm một khu vực phỏng thủ rất chi là ok.

👉 JavaScript tree shaking

Tree shaking là gì? Tree shaking là khái niệm tối ưu hóa hiệu suất bắt buộc phải có khi bundling JavaScript. Trong bài viết này, chúng ta đi sâu hơn về cách hoạt động của Tree shaking javascript.

👉 RabbitMQ - Cách thiết lập không mất tin khi triển khai nodejs rabbitmq

RabbitMQ khái niệm không còn xa lạ gì cho anh em làm hệ thống backend, và có một câu hỏi được đặt ra nhiều nhất trên các diễn đàn lớn là làm sao RabbitMQ khởi động lại mà những tin nhắn cũ không bị mất đi, bài viết này giúp bạn nhanh gọn lẹ.

👉 Microservice là gì? Triển khai microservice với nodejs, mongoose và rabbitmq

Kiến trúc microservice là gì? Khi thiết kế kiến trúc một hệ thống, kiến trúc logic được thực hiện đầu tiên, sau đó là kiến trúc vật lý. Sau khi bạn nhận được các yêu cầu, sau khi ước tính số lượng người dùng và tính đồng thời, hãy tính xem một máy chủ ứng dụng duy nhất có thể đáp ứng các yêu cầu hay không.

👉 socket io những câu lệnh bạn cần biết version 4.0

Socket.IO là một thư viện cho phép giao tiếp theo thời gian thực, hai chiều và dựa trên sự kiện giữa trình duyệt và máy chủ. Nó bao gồm một Node.js server và một thư viện javascript cho browser.

👉 Tích hợp slack và express theo dõi hệ thống API

Slack là gì? Tại sao tôi lại cần sử dụng slack? Slack có tốn phí không? Trên con đường trở thành một kiến trúc sư thật thụ bạn sẽ phải trải qua những câu hỏi như vậy, để rút ngắn thời gian cho bạn, hãy để tôi ghi lại hành trình của tôi.

👉 Nói về sự nhất quán dữ liệu giữa cache và database (1)

Cache và database nghe qua thì rất đơn giản chỉ cần theo mô hình Cache Aside Pattern là ổn. Nhưng nếu bạn muốn gia nhập những dự án thương mại lớn như tiki hay shopee thì bạn nên phải hiểu nhiều nhiều hơn nữa. Bài viết này sẽ nói đến nhiều vấn đề của tính nhất quán dữ liệu.

👉 Cache trong nodejs với redis và test hiệu suất với benchmark

Caching in Node.js using Redis - Đã có nhiều bài viết nói về sự lợi hại của cache. Nhưng để chứng minh điều đó, thì họ lại không nói. Các bài viết thiên về SEO hơn chúng ta nghĩ. Và đây là bài viết của dân kỹ thuật, tôi sẽ chứng minh sức mạng của việc sử dụng cache.

👉 Mongodb query từ 5.95 seconds xuống 0.3 seconds

Việc mongodb query chậm thì nó có nhiều yếu tố như phân bô dữ liệu chưa hợp lý, trong một collection chứa quá nhiều documents hay đại loại là chưa create index trong mongodb. Nhưng ở đây là một vấn đề khác.

👉 Mysql pool cluster với nodejs Ngay từ đầu mà triển khai là ngon rồi.

Sau khi chúng tôi check về hiệu suất khi sử dụng kết nối với phương thức createPool() mà mysql đã cung cấp thì chúng tôi đã có được những điều mà mình mong đợi khi triển khai một hệ thống lớn về thương mai điện tử.

👉 Tiếp tục test về hiệu suất connection pooling trong nodejs

Connection pool trong nodejs là rất quan trọng, nó là một kỹ thuật rất quan trọng cho việc tương tác bất kỳ resource như Mysql, PostgreSQL, Redis or MongoDB.

👉 5 cách tối ưu hoá hình ảnh cho website từ 9 seconds xuống 2 seconds

Tối ưu hoá hình ảnh là một thủ thuật làm cho ứng dụng nhanh hơn, giúp cho người dùng có một cách trải nghiệm mượt mà và ít tốn dung lượng 4G hay 5G nhất có thể. Và khái niệm tối ưu hoá hình ảnh cũng nằm trong 24 đề xuất tối ưu hoá hệ thống được các chuyên gia Front-End đưa ra. Và bài viết này, với 6 cách được đưa ra, hy vọng bạn sẽ có một cách làm cho riêng mình.

👉 Tối ưu tốc độ website không cần biết nhiều chỉ biết 1 quy tắc này là xong

Tối ưu tốc độ website là một điều rất quan trọng cho nên nhiều lập trình viên cứ nghĩ rằng đó là việc của backend hay việc này của những team khác, vì thế mình là mới ít kinh nghiệm nên chưa cần hoặc chưa cần biết về việc cải thiện hiệu suất của hệ thống. Đúng nhưng bài viết này cũng giúp bạn không phải có kinh nhiệm nhiều nhưng cũng nắm bắt được những điều quan trọng sau đây.

👉 Load balancer - Nếu bạn không hiểu không sao, nhưng nếu bạn là một kỹ sư thì không thể không hiểu?

Load balancer là gì? Load balancer mang đến lợi ích gì? Cụm từ này quá nổi tiếng đến mức những bạn năm nhất cũng đã từng nghe tới chứ đừng nói những lập trình viện như bạn. Tôi biết không ít những bạn trong công ty tôi vẫn không biết chút gì về Load balancer (LB) cho nên hy vọng rằng qua bài viết này những bạn chưa hề biết thì bây giờ mạnh dạn tự tin trả lời là biết, sau khi đọc bài viết này.

👉 10 mẹo để cải thiện hiệu suất của các ứng dụng Web lên 10 lần

Tăng hiệu suất của các ứng dụng web ngày càng trở nên quan trọng. Tỷ lệ hoạt động kinh tế trực tuyến tiếp tục tăng và 5% nền kinh tế hiện tại ở các nước phát triển xảy ra trên Internet (kiểm tra số liệu thống kê của các tài nguyên dưới đây). Thời đại chúng ta đang có hiện nay đòi hỏi phải liên tục trực tuyến và kết nối, điều đó có nghĩa là người dùng có kỳ vọng cao hơn về hiệu suất. Nếu trang web không phản hồi kịp thời hoặc nếu có sự chậm trễ đáng chú ý trong ứng dụng, người dùng sẽ sớm tìm đến đối thủ cạnh tranh.

👉 Load a javascript file dynamically

Trong quá trình làm việc, bạn có trường hợp phải add một file javascript như những thống kê của facebook, goole hay "Adding pixel tracking to a link". Bạn phải làm như thế nào? Hãy tham khảo qua bài viết này, và nếu nó hay thì hãy lưu lại cho lần tới.

👉 Defer và async hiệu quả khi load javascript

Async và Defer. Bài này mình nói nhanh qua về một thủ thuật nhỏ nhưng hiệu quả. Và tôi mong rằng bài viết này không mới đối với các bạn. Nếu nó mới với bạn thì bạn đã hổng kiến thức rất nhiều.