How to set header and options in axios? Một câu hỏi nhanh và thiết thực, và những hướng dẫn sau đây nhanh gọn nhẹ hướng đến người đọc nắm bắt nhanh nhất có thể khi học Axios.
Async error handling với 4 cách xử lý này cho dù bạn là ai, level nào đi chăng nữa thì cũng dùng một trong những cách Async-Await, promises, javascript callback hay tipescript callback
Task queue and event loop - Khi JavaScript đang chạy, ngoài một luồng chính đang chạy, engine cũng cung cấp một hàng đợi tác vụ, chứa các tác vụ không đồng bộ khác nhau cần được xử lý bởi chương trình hiện tại.
Sau một thời gian sử dụng javascript thì tôi biết có nhiều bạn vẫn đang đi tìm câu hỏi này giống như mà tôi đã đi tim cách đây nhiều năm khi mới học về javascript.
javascript async await được phát triển kể từ khi ES7 ra đời, trước đó có promise ở ES6 và xa hơn nữa là callback. Ở phần này chủ yếu nói về try catch.
Đầu tiên khi sử dụng await() thì đó chính là việc bạn đang sử dụng chức năng synchronous. Còn khi bạn sử dụng async keyword thì điều đó không đồng nghĩa với việc bạn đang sử dụng chức năng async. Nó chỉ cho phép bạn sử dụng await() trong một chức năng được sử dụng bằng async().
Async functions là gì? Bạn có thể sử dụng Map, filter và reduce trong Async functions, nhưng có thể bạn mắc sai lầm hay vô tình nào đó trong những trường hợp thế này không? Không phải lúc nào async-await đều chạy như bạn mong muốn.
Mysql nodejs thêm Expressjs là một kết hợp hoàn hảo để chúng ta có thể tạo dựng cho mình một blogs nhanh chóng. Mở rộng hơn về kết hợp này thì những lập trình viên có thể sử dụng những công cụ này để có thể phát triển cơ sở hạ tầng để phát triển một REST ful dành cho nhiều ứng dụng.
Promise javascript ra đời kể từ khi ES6 (ECMAScript 2015) chính thức giới thiệu, nhưng đến bây giờ việc sử dụng Serial Promise hay parallel Promise vẫn còn một số vấn đề mà còn nhiều developers vẫn chưa biết tận dụng hết khả năng của Promise.all(). Vậy trong bài viết này chúng tôi sẽ giới thiệu lại một lần nữa thông qua những ví dụ cụ thể.
Nói đến promises và callbacks thì tôi nghĩ bay giờ ai cũng biết về hai khái niệm này rồi. Nhưng khổ một nỗi là sử dụng Promises (or async/await) quen rồi nên khi gặp lại callbacks cảm thấy không sướng chút nào? Vì thật dễ dàng khi sử dụng promises so với callbacks. Nhưng rất tiếc khi các bạn nào làm nhiều ở Node thì đa số các API của Node vẫn còn đang xài callbacks, vậy làm sao chuyển callbacks qua promises. Hôm nay, mình sẽ show cho anh em devjs convert callbacks to promises.
Async await Error Handling in Express - Mấy hôm trở lại đây, chúng ta đã thảo luận khá nhiều về Promise và Async/await. Đây là một đề tài khá thú vị, vì có nhiều cách triển khai gây tranh cãi về performance khi sử dụng cái này cái kia. Nhưng trong bài học này chúng ta tập trung vào việc xử lý lỗi ở Express.
Promise.all là gì? Tất cả những gì bạn biết về Promise.all là gì? Bạn đã dùng Promise.all khi nào? Performance khi dùng Promise.all thế nào? Những câu hỏi này, chúng ta sẽ cùng thảo luận trong bài viết này. Hy vọng, bạn có thể làm nhiều thứ hơn khi đọc xong bài viết này
Khái niệm cần hiểu trong lập trình javascript - Cho dù bạn đang ở level nào của một developer thì những khái nhiệm cơ bản cũng đóng vai trò quan trọng. Cho nên dễ hiểu tại sao, những nhà developer js luôn có những hướng dẫn cơ bản về những khái niệm cơ bản.
Bạn đã sử dụng Async / await như thế nào kể từ khi được giới thiệu bới ES7? Hay là code chạy thành công là xem như là thoả mãn? Chúng ta cũng đi một vài ví dụ để thấy có thể bạn đã mắc sai lầm trong khi sử dụng Async / await trong code của bạn?
Hầu hết các coder của tất cả các ngôn ngữ chứ không riêng gì javascript đều hiểu về khái niệm này. Và trong bài này tôi sẽ tổng hợp các cheatsheet để các bạn đọc mới học về async/await dễ hình dung và áp dụng vào thực tế.
<p>Vậy câu hỏi đặt ra ở đây nhé: Nếu có async/await rồi thì Promise có còn lỗi thời? không cần thiết dùng đến hay không? Ở bài tiếp theo tôi sẽ cho các bạn câu trả lời mà hầu hết các LTV đều có thể chưa có câu trả lời rõ ràng hoặc chưa phân biệt được khi nào sử dụng hai loại đó. Và quan trọng hơn là lúc nào sử dụng async/await hay promise để đạt hiệu suất tối ưu.</p>
Promise là gì? Khi nào sử dụng Promise ? Ở phần trước, chúng ta đã nói về callback là gì? Và trong bài viết này, chúng ta sẽ làm rõ vấn đề này thông qua những ví dụ hay xảy ra trong lập trình javascript.
<p>Có thể series này dành cho những bạn mới bắt đầu hoặc còn lơ mơ với ngôn ngữ Javascript. Cho nên tôi hy vọng rằng Series này là một trong những chìa khoá giúp bạn hiểu sâu hơn về những khái niệm trong javascript.</p>