🏋 Khoảng 31 kết quả cho: JWT là gì?

👉 JSON Web Token: Vấn đề xác thực REST API với JWT(JSON Web Token)

JWT là gì? JSON Web Token. Ở phần trước chúng ta đang nói đến việc xác thực firebase với custom token. Nhưng nhiều bạn quay sang hỏi về việc xác thực JWT (JSON Web Token). Chắc do các bạn sử dụng JWT nhiều hơn, cho nên hôm nay, trong bài viết này tôi sẽ viết một module nhỏ để giúp các bạn nào chưa hiểu thì có thể hiểu thêm.

👉 JSON Web Token: Bảo mật RESTful API với JWT và Cookie httpOnly, Secure.

Ở bài viết trước, chúng ta đã làm rõ về cách lưu trữ token ở đâu trên Client. Và cách nào an toàn hơn và hạn chế được các XSS attack. Do đó ở bài này chúng ta sẽ triển khai xây dựng một RESTful APIs bảo mật token hạn chế việc đánh cắp khi mà càng ngày hackers luôn luôn rình mò ở quanh ta :D.

👉 JSON Web Token (JWT) - Thực hành sử dụng refresh token khi token hết hạn với nodejs và express js

JSON Web Token (JWT) là một cơ chế bảo vệ tài nguyên có thể nói đến bây giờ nó phổ biến rộng rãi đến mức nhà nhà, người người ai cũng biết đến nó. Nhưng hiện tại qua nhiều diễn đàn, vẫn còn đâu đó những câu hỏi như làm sao lấy lại token mới nếu như hết hạn sử dụng refresh token?

👉 Sử dụng Axios interceptors làm mới token với refresh token trong jwt

Axios interceptor la gi? Tại sao lại được quan tâm nhiều đến vậy, hiệu quả của việc sử dụng interceptors trong Axios như thế nào? Và cơ chế lấy lại token khi token hết hạn khi sử dụng interceptors axios kết hợp với refreshToken.

👉 jwt - Cách chúng tôi bảo mật với sự giúp đỡ của redis

jsonwebtoken rất dễ bị tấn công vì nhiều yếu tố trong đó việc lưu trữ access token trên Client cũng là một trong điểm yếu đó. Có hai cách phổ biến để tránh bị đánh cắp đó là đừng sử dụng jwt hoặc không để token ở máy khách. Chúng tôi đã chọn cách không lưu trên Client.

👉 Redis và Mysql phân tích tính nhất quán dữ liệu đồng thời cao trong hệ thống (Backend Level 4, 5)

Đối với Lập Trình Viên Backend lâu năm không cần phải giải thích tính quan trọng của cache (redis, memcached) nó được sử dụng rộng rãi trong các dự án do tính đồng thời cao và hiệu suất cao không phải bàn cãi, nhưng nó có nhược điểm đó là tính nhất quán.

👉 JWT không nên sử dụng thay cho session? Vì sao?

Chủ đề này đã có người từng hỏi tips javascript, cụ thể là "Anh ơi! Mình thay thế jwt cho session được không?". Với tôi thật sự mà nói là không nên. Nhưng chưa có cơ hội để viết một bài cho rõ ràng.

👉 Refresh token và access token làm rõ những câu hỏi?

Điều gì khiến JWT phổ biến. Lý do mà khiến `JWT` trở nên phổ biến trong những năm gần đây chính xác là 2014 là chúng có thể chứa được nhiều kiểu dữ liệu như `JSON`, và nó có nhiều lợi ích so với các kiểu truyền thống...

👉 Refresh token là gì? Cách hoạt động có khác gì so với token không?

Ở những bài trước chúng ta đã nói nhiều về JWT là gì? Vì sao phải sử dụng JWT, trong suốt quá trình sử dụng JWT chúng tôi có nhận được nhiều phản hồi về chủ đề JWT. Trong đó có một vấn đề mà có nhiều bạn chưa hiểu đó là 'Refresh token là gì'. Nếu bạn có chung một câu hỏi như vậy thì bài viết này sẽ dành cho bạn.

👉 ELK Stack - Elasticsearch, Logstash và Kibana

ELK Stack là một hệ sinh thái, được hình thành từ Elasticsearch, Logstash và Kibana. 3 chữ cái ghép lại là ELK. Kibana là lớp trực quan hóa của ELK Stack - nền tảng phân tích nhật ký phổ biến nhất thế giới hiện nay.

👉 Những websites bất kỳ lập trình viên nào đều phải ghé thăm!

Một số trang web hữu ích cho các lập trình viên. Khi học lập trình hay bất kỳ một ngành nghề nào, đều có một số trang hữu ích bạn phải biết để luôn được thông báo để thực hiện các công nghệ của bạn và học những điều mới. Dưới đây là những danh sách websites mà bạn nên theo dõi, cũng như tôi, hãy dành thời gian mỗi ngày lướt qua. Hy vọng nó mang những điều tích cực cho chúng ta rất nhiều.

👉 JSON Web Token - Nên lưu token ở đâu?

Nên lưu token ở đâu trong ba phương pháp phổ biến như cookie, localStorage, sessionStorage. Sau những bài viết về JSON Web Token(JWT) đa số các bạn cũng đã hiểu và đã apply cho các ứng dụng của mình. Các luồng đi của việc created và verify một token xem như đã xong, nhưng có có một vấn đề quan trọng mà các bạn bỏ qua.

👉 Clean code là gì? 80% sử dụng phương pháp này thay cho switch.

Switch case trong Javascript được tô vẽ nhiều trong những khoá học hay còn trong nhà trường. Nhưng ở thực tế rất ít khi chúng được sử dụng ở những lập trình viên có nhiều năm kinh nghiệm. Không phải vì nó không hay mà chính là vì.

👉 Token là gì? Và tại sao lại có Refresh token

Token là gì? Authentication là gì? Session, cookies, SessionId... Nó là gì? Những khái niệm này tưởng chừng như ai cũng biết. Nhưng không hẳn như vậy, khi được hỏi thì trả lời một cách mông lung kiểu như mã hoá dữ liệu vậy. Đây, các bạn có thể tham khảo thêm định nghĩa ở bài post này.

👉 OAuth 2.0 là gì? Tìm hiểu cơ chế và cách hoạt động đăng nhập - phần 4 (cuối)

OAuth 2.0 là gì? OAuth 2.0 là một giao thức tiêu chuẩn mở cho phép các ứng dụng truy cập vào dữ liệu được người thông qua những ứng dụng khác. Ví dụ: một trò chơi có thể lấy thông tin người dùng trong Facebook hoặc app theo dõi location có thể lấy thông tin người dùng trong Foursquare.

👉 Bearer token là gì? Nếu không có Bearer trước token?

Bearer token là gì? Đây là một câu hỏi rất hay, ngay bản thân tôi cũng không hiểu tại sao tôi lại cắm đầu vào code mà không hiểu vì sao người ta lại quy định Bearer trước token trong việc Authorization trên header.

👉 Tôi đã thiết kế một dự án giống SHOPEE dành cho những bạn sẵn sàng cho tương lai. Chức năng như sau.

Hầu hết mọi người không chuẩn bị nhiều cho tương lai, nhưng kết quả của việc chuẩn bị và không chuẩn bị sẽ rất khác nhau. Tin tôi đi... Bời vì khi 40 tuổi tôi mới nhận ra mình đã mất thời gian để mài VŨ KHÍ như thế nào?

👉 Authorization Framework: Access Token, Refresh Token cũng giống việc sinh viên thuê nhà trọ

Refresh token là gì? Ở bài trước tôi đã hướng dẫn các bạn cách xác thực REST API với JWT(JSON Web Token) thông qua một Access Token, và hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu về Refresh Token. Tại sao lại có thêm Refresh Token? Và Refresh Token dùng để làm gì?

👉 Khám phá các nguyên tắc video hình ảnh âm thanh và FFmpeg

Sử dụng FFmpeg trong nodejs. Trong thời đại mà video ngắn phổ biến như tiktok, facebook hay trên Piepme, là một lập trình viên, bạn phải hiểu: các nguyên tắc và kỹ thuật đằng sau việc chỉnh sửa video. Bài viết này mô tả ngắn gọn thành phần của các nguyên tắc của video và các công cụ chỉnh sửa video phổ biến, cũng như cách sử dụng FFmpeg trong NodeJS.

👉 Example autocomplete search giống như Sublime Text sử dụng javascript

Autocomplete search là một thuật toán rất phức tạp, và đỏi hòi nhiều thuật toán được áp dụng. Nếu bạn đã từng sử dụng Sublime Text để code thì ở đó bạn để ý rằng, đó là một hệ thống tìm kiếm thông minh, khi chúng ta tìm kiếm một vài ký tự thì hệ thống đã gợi ý cho bạn những từ khoá tìm kiếm cụ thể hơn.

👉 Vì sao TOKEN (jwt) lại thay thế SESSION, xem 3 cách giải thích sau.

Video sẽ đưa ra 3 vấn đề cho thấy cách hoạt động của Session có vấn đề (Nếu Anh Chị là dev từ lv1 trở lên thì xem video là hay nhất, còn nếu từ level 0 đến lv1 chưa lo về tiền lương cho lắm thì cứ đọc tóm tắt này là được. Tôi cố gắng làm cả hai.)

👉 Lập trình viên Fullstack lộ trình và hai hướng đi phát triển phần mềm

Vị trí Fullstack (FS) lập trình viên có hai cuộc đời, một là sướng chết cha, hai là khổ chết bà. Sướng và khổ ở đây chưa nói đến lương bổng nha AC. Vì sao để tôi phân tích thêm về vấn đề này.

👉 Export html to PDF with Nodejs

Export html to PDF with Nodejs, trường hợp này được sử dụng nhiều trên một app hay web application về kinh doanh hay cụ thể là billing. PHP đang làm rất tốt nhiệm vụ này, nhưng với nodejs thì sao? Và Puppeteer là gì? Chúng ta sẽ cùng xem ví dụ sau đây

👉 Tại sao Google Analytics làm ứng dụng load chậm? Cách khắc phục?

Google Analytics là một công cụ mạnh mẽ giúp cho chúng ta có thể thống kế được nhiều đối tượng trong hệ thống, nhưng Google Analytics vẫn là một trở ngại với hiệu suất của website chúng tôi mỗi khi load.

👉 Lập trình viên hầu hết không chú ý đến điều này, trong đó có bạn?

Nếu như bạn là một lập trình viên làm việc trong môi trường internet, có thể bạn đã gặp những tình huống này chưa, hoặc đã triêu chọc một lập trình viên khác vào một tình huống thế này?

👉 Cơ chế đăng nhập với token hơn cookie và session như thế nào? - Phần 2

Sau khi bài viết sử dụng Cookie và Session để hoàn tất xác minh đăng nhập, và chúng ta đã phát hiện ra một số vấn đề ở cơ chế đăng nhập này. Thì bầy giờ chúng ta tiếp tục theo dõi và tìm hiểu cơ chế login khi sử dụng token và đây là một phương pháp đang được các dev quan tâm nhất hiện nay.

👉 Khám phá thuật toán tìm kiếm hình ảnh của google (Kèm theo source code)

Thuật toán tìm kiếm hình ảnh đã được google trình làng vào năm 2010, tuy nhiên không chỉ riêng google làm được điều này mà còn rất nhiều nền tảng khác cũng có thể giúp bạn như tineye.

👉 Axios vs Fetch - 2020 nên sử dụng thằng nào với những tính năng mới trong javascript

Axios vs Fetch - Nếu như bạn đã từng làm việt với HTTP calls trong javascript hay nodejs thì bạn cũng đã từng sử dụng 1 trong 2 thằng này. Axios là một module mạnh mẽ và phổ biến trong javascript, và tương tự Fetch được phát hành 2015 cho đến nay

👉 Hiểu domcontentloaded qua một ví dụ với 100.000 dữ liệu

Domcontentloaded là gì? Với một ví dụ với 100.000 dữ liệu cần hiện thị trên web thì bạn sẽ phân biệt và hiểu Domcontentloaded Event, đừng lo lắng.

👉 Học lập trình web - 10 skills giúp bạn từ zero tới hero

Học lập trình web, hay học lập trình bất cứ một ngôn ngữ nào như C, php, python… cũng phải có những lộ trình, nhưng nếu bạn đi sai ngay từ đầu thì có thể để quay lại cũng không ít thời gian. Với bài viết được đăng lên geeksforgeeks.org thì mọi chuyện sẽ dễ dàng hơn với các bạn.

👉 Với 10 câu hỏi đầu tiên trong 44 bài toán javascript công ty đã loại được rất nhiều ứng viên chém gió

44 bài toán javascript được đưa vào trong một trang web "JavaScript Puzzlers!". Những câu hỏi này bao gồm một loạt các kiến thức trong javascript , bao gồm các nguyên mẫu JS, function, objects, closure, v.v. và chúng đều là những thứ rất chi tiết.